Thứ Tư, 14 tháng 6, 2017

Nữ giới có triệu chứng bệnh giang mai như thế nào?

Theo thống kê hiện nay thì lượng người mắc bệnh giang mai ngày càng nhiều. Sỡ dĩ căn bệnh này có thể xuất hiện ngày càng nhiều bởi không phải ai cũng biết cách phòng ngừa căn bệnh này. Có thể biết được bản thân có mắc phải bệnh giang mai hay không thì mọi người cần tìm hiểu về triệu chứng của bệnh. Vậy khi mắc bệnh thì nữ giới có triệu chứng bệnh giang mai như thế nào?


Triệu chứng bệnh giang mai ở nữ giới:


Thời gian ủ bệnh của giang mai thường là 3 đến 4 tuần, nhanh nhất chỉ khoảng 10 ngày, chậm nhất khoảng 90 ngày. Biểu hiện đầu tiên là các vết loét hình tròn hoặc hình cầu, màu hồng đỏ, không có mủ, không đau, có bờ, ở giữa hơi cứng gọi là săng giang mai. Săng giang mai thường xuất hiện ở bộ phận sinh dục, đôi khi xuất hiện ở miệng, lưỡi, ngực, ngón tay. Sau khi săng giang mai xuất hiện khoảng 1 tuần , hạch bách huyết ở vùng bẹn sưng to, đau. Nếu không được điều trị, săng giang mai thường tồn tại khoảng 3 - 6 tuần sau đó dần tự mất đi, bệnh chuyển sang giai đoạn khác.



Sau giai đoạn săng giang mai khoảng 4 đến 10 tuần, xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào máu và dần phát triển trên khắp cơ thể. Người bệnh thường có những biểu hiện nghiêm trọng về tổn thương niêm mạc, nổi mụn toàn thân. Bệnh có thể làm xuất hiện các mảng sẩn, các nốt ban đỏ không ngứa trên toàn thân hoặc tứ chi bao gồm cả lòng bàn tay, bàn chân. Vùng tổn thương ban đầu thường là các nốt nhú hoặc mụn màu đỏ, dần dần lan rộng ra, nổi lên thành những mảng sẩn chai cứng dạng hình tròn hoặc hình bầu dục, đường viền rất rõ ràng, đường kính khoảng 1-2 cm, sờ vào có cảm giác cứng, ở giữa có hiện tượng bị ăn mòn hoặc lở loét. Có thể kèm theo các biểu hiện như sốt nhẹ, đau họng, rụng lông mày, lông mi, rụng tóc... Tất cả những triệu chứng này sẽ tự mất đi mà không cần điều trị, đây gọi là giai đoạn giang mai kín.

Ở giai đoạn giang mai kín, xoắn khuẩn giang mai sẽ tấn công vào bên trong cơ thể, có thể gây tổn thương ở hầu hết các cơ quan trên cơ thể từ cơ, xương, hệ thần kinh, tim mạch, nội tạng... Bệnh nhân xuất hiện lại các triệu chứng tương tự giai đoạn 2 nhưng mức đột trầm trọng hơn rất nhiều, xuất hiện củ giang mai, gôm giang mai. Nếu củ giang mai, gôm giang mai khu trú vào các tổ chức quan trọng thì có thể đe dọa tình mạng người bệnh.


Nữ giới gặp phải căn bệnh này, cần có phương pháp tiến hành điều trị sớm, tránh để bệnh gây ảnh hưởng đến cuộc sống. Đặc biệt là đối với những phụ nữ đang mang thai, cần được điều trị triệt để trước khi bệnh có thể lây nhiễm sang bé.

Người bệnh cũng cần kiêng một số việc trong khoảng thời gian điều trị bệnh giang mai để việc điều trị có thể hiệu quả hơn. Khi quan hệ tình dục, người bệnh cũng nên có biện pháp quan hệ an toàn để bệnh không lây lan cho người khác.

Báo 24h nói về chất lượng khám dịch vụ tại phòng khám đa khoa Hồng Phong:
https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/chat-luong-kham-dich-vu-tai-phong-kham-da-khoa-hong-phong-c683a963956.html

Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160 - 162 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP. HCM